Cách trị gà đá bị khò khè không quá khó khăn, anh em có thể tự tìm hiểu để chữa trị cho chiến kê của mình. Tình trạng khò khè dễ khiến chiến kê nhanh xuống sức và xuống sắc. Do đó, nếu thấy gà chiến của mình gặp phải tình trạng này, bạn cần nhanh chóng tìm phương án khắc phục. Đừng bỏ lỡ những chia sẻ trong bài viết sau của trực tiếp đá gà để tìm thông tin cho mình nhé.
Chiến kê bị khò khè thường do vi khuẩn mang tên Mycoplasma Galliseptium gây nên. Nếu gà gầy yếu, thiếu chất dinh dưỡng, không đủ sức đề kháng có thể tạo điều kiện thuận lợi để loại vi khuẩn này phát triển, sinh sôi. Bên cạnh đó, Mycoplasma Galliseptium xâm nhập vào cơ thể của chiến kê do thời tiết thay đổi đột ngột hoặc tiêm chưa đầy đủ vacxin.
Trước khi tìm cách trị gà đá bị khò khè hiệu quả, bạn cần xác định chính xác nguyên nhân do đâu. Ngoài những nguyên nhân trên, chiến kê gặp phải tình trạng này còn do:
Các triệu chứng nhận biết tình trạng gà chiến bị khò khè khá đơn giản. Anh em hoàn toàn có thể dựa theo một vài dấu hiệu dưới đây để sớm tìm cách trị gà chọi bị khò khè dứt điểm:
Khí quản của gà khi có đờm sẽ gặp phải tình trạng tắc nghẽn dẫn đến khó thở. Dấu hiệu dễ thấy nhất đó là gà thường xuyên rướn cổ và thở khá khó khăn. Bên cạnh đó, chúng hay lắc đầu, chảy ra nhiều nước mũi, thở khò khè.
Gà đá bị lên đờm hay khò khè là giai đoạn cơ thể chúng uể oải và mệt mỏi nhất. Do đó, lúc này gà thường lười di chuyển cũng như vận động, chỉ đứng nguyên một chỗ rồi rũ cánh. Thậm chí nếu bệnh trở nặng, chiến kê sẽ nằm bẹp, không muốn cử động.
Tiêu chảy cũng là dấu hiệu khá thường gặp khi gà đá bị khò khè. Khi đi ngoài, phân của chúng màu trắng xanh hoặc dạng lỏng. Nếu quan sát bạn sẽ thấy mắt ủ rũ, lim dim vì không ăn uống được, cơ thể mệt mỏi.
Vì không ăn được nhiều và cơ thể uể oải, mệt mỏi khiến cơ thể chúng thiếu hụt dinh dưỡng trầm trọng. Phần lông của chúng không còn đẹp giống bình thường. Thậm chí trở nên rụng liên tục, xơ xác. Lông tại đuôi và cánh chính là hai vị trí sẽ rụng đầu tiên.
Tùy vào nguyên nhân gây ra bệnh mà sư kê sẽ tìm phương pháp trị bệnh gà chọi bị khò khè khác nhau. Bạn hoàn toàn có thể trị bệnh bằng thuốc kháng sinh hoặc mẹo dân gian. Dù vậy, các sư kê vẫn nên ưu tiên cách chữa bệnh cho gà an toàn, nhanh chóng, hiệu quả để chiến kê sớm khỏi bệnh. Dưới đây là những phương pháp trị khò khè ở gà được nhiều sư kê truyền tai nhau bạn nên áp dụng theo:
Trong tỏi chứa nhiều loại hoạt chất tốt hỗ trợ cải thiện sức khỏe cho chiến kê. Tỏi cũng là loại thuốc kháng sinh tự nhiên, là cách trị gà đá bị khò khè, hen suyễn, sổ mũi khá hiệu quả. Bên cạnh đó, người ta còn dùng tỏi để trị chứng đầy hơi hoặc khó tiêu ở gà.
Bạn dùng 1 – 2 nhánh tỏi trực tiếp cắm vào miệng gà. Mặt khác, bạn có thể trộn cùng cơm hoặc giã lấy nước cốt xịt xuống họng chúng. Nếu muốn tăng thêm công dụng trong cách trị gà đá bị khò khè, bạn ngâm tỏi cùng mật ong, cho chúng uống hai lần vào buổi tối và sáng.
Thuốc kháng sinh có thể loại bỏ mủ và chất gây đờm trong họng gà. Từ đó cải thiện hơn về mặt sức khỏe cho chiến kê bằng cách phá vỡ hệ vi khuẩn gây bệnh, là cách trị gà đá bị khò khè hiệu quả nhất. Các loại kháng sinh được khuyến cáo phù hợp trị bệnh gà đá bị khò khè đó là Corymax-pharm, CRD-Pharm, D.T.C Vit…
Tùy vào mức độ khò khè nặng hay nhẹ ở gà, bạn sẽ chọn loại thuốc phù hợp trong cách trị gà đá bị khò khè. Trường hợp gà không chịu ăn, bạn có thể bơm trực tiếp thuốc xuống họng. Để giúp gà dễ thở hơn, bạn nên bổ sung thêm Phar-pulmovet hoặc Phartigum B. Lưu ý rằng thuốc kháng sinh chỉ nên dùng trong 1 – 2 tuần sẽ an toàn hơn với sự phát triển của chiến kê.
Khi đã biết cách trị gà đá bị khò khè, sư kê cũng nên biết các phương pháp phòng tranh để gà không bị khò khè. Dưới đây là một số cách phòng bệnh tránh để gà bị khò khè khá hiệu quả các sư kê cần biết:
Cách trị gà đá bị khò khè như thế nào còn tùy vào tình trạng bệnh, điều kiện mỗi sư kê… Mong rằng một vài chia sẻ ở trên đã giúp bạn tìm được phương án trị bệnh khò khè ở gà hiệu quả nhất. Sau khi chữa trị bệnh, bạn nên để gà tĩnh dưỡng một thời gian rồi mới cho chiến lại.
Bài viết liên quan
Gà đá bị đỏ mắt – Nguyên nhân và cách điều trị
Gà đá bị đỏ mắt là một chứng bệnh hay gặp ở gà. Căn bệnh này có thể khiến...
Gà bị nấm chân – Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị
Trong quá trình nuôi và huấn luyện thì gà bị nấm chân là tình trạng xảy ra vô cùng...
Mở mỏ cho gà chọi và những điều sư kê cần phải nắm rõ
Một trong những kỹ thuật vô cùng quan trọng chính là mở mỏ cho gà chọi. Đây được xem...
Một số phương pháp chữa bệnh hen ở gà chọi hiệu quả
Phương pháp chữa bệnh hen ở gà chọi nào là hiệu quả nhất hiện nay? Câu hỏi này được...
Chia sẻ cách điều trị gà bị gãy mỏ do soi bội hiệu quả nhất
Cách điều trị gà bị gãy mỏ do soi bội đang là từ khoá được nhiều sư kê tìm...
Bệnh giun kim ở gà đá – Dấu hiệu – Triệu chứng – Cách trị
Bệnh giun kim ở gà đá thường gây ra các hiện tượng rất nguy hiểm, thậm chí có thể...