Một trong những kỹ thuật vô cùng quan trọng chính là mở mỏ cho gà chọi. Đây được xem là cột mốc đánh dấu bước phát triển mới của chiến kê khi tham gia trận chiến đầu tiên. Thông qua đó sư kê cũng sẽ đánh giá được đó có phải là gà chọi đá tốt hay không. Cùng tham khảo những thông tin ở bài viết bên dưới của trực tiếp đá gà để rõ hơn nhé!
Mở mỏ cho gà chọi chính là thuật ngữ dùng để chỉ trận chiến đầu tiên của gà chọi tơ. Nghĩa là hành động sư kê để chúng đánh nhau cùng một gà chọi khác để đánh giá đòn lối như thế nào.
Thông qua đó sẽ nhận định được những điểm mạnh cũng như điểm yếu để đưa ra chiến lược nuôi và huấn luyện cho phù hợp. Không chỉ được gọi là mở mỏ, kỹ thuật này còn được giới sư kê thường gọi là khai mỏ cho gà chọi.
Điều đầu tiên mà bạn cần phải thực hiện trước khi tiến hành mở mỏ cho gà chọi chính là để chúng thoải mái ăn uống. Cụ thể, những sư kê giàu kinh nghiệm thường sử dụng mồi để vần giúp gà chọi tơ trở nên sung mãn hơn.
Ngoài ra, anh em cũng có thể sử dụng gà tơ nhỏ hơn mỗi ngày khoảng 1 lần để nhử. Mỗi lần vần chỉ để để chúng mổ khoảng 1 – 2 cái rồi sau đó lại tiếp tục nhốt. Phương pháp này sẽ giúp gà chọi trở nên hung hăng và máu chiến hơn.
Theo những sư kê giàu kinh nghiệm, khi gà chọi khoảng từ 8 đến 9 tháng tuổi chính là thời điểm thích hợp nhất để khai mỏ. Vì ở giai đoạn này, gà đã khô hết lông máy và biết gáy.
Sau khi tiến hành mở mỏ cho gà chọi, bạn cần vô nghệ, om bóp, chạy lồng và tiếp tục vần hơi. Gà sẽ quen với việc đánh ít khi sư kê hạn chế vần gà ít hồ phổ quát. Ngoài ra, ở giai đoạn này, bạn cũng cần phải đảm bảo chế độ dinh dưỡng cho chiến kê để chúng có thể lữ vững chắc trước khi tiến hành xổ.
Tuy nhiên, khi mở mỏ gà, bạn cũng cần phải hạn chế để chúng bị đá vì sẽ dẫn đến tình trạng gà bị rót. Trong trường hợp chiến kê không chịu đá thì anh em có thể nhử vài lần bằng mồi là thành công.
Mở mỏ cho gà chọi chính là cuộc đấu đầu tiên trong đời và ảnh hưởng rất lớn tới quá trình đá sau này của chúng. Thế nên, để thành công, anh em cần lưu ý tới những vấn đề như sau:
Xem thêm: Chữa bệnh cho gà
Trong quá trình lựa chọn gà chọi tơ để làm đối thủ của gà chọi cần mở mỏ, anh em cần phải lưu đến đến độ tuổi, cân nặng và chiều cao của gà. Theo đó, sư kê cần so sánh cả hai con gà cả về độ tuổi, cân nặng và trạng gà để tạo được sự công bằng khi đối đầu.
Anh em tuyệt đối không nên lựa chọn những con gà có chiều cao, cân nặng cũng như độ tuổi lớn hơn. Bởi khi ra đòn, chúng sẽ có nhiều lợi thế hơn nên sẽ có thể khiến gà chọi tơ mở mỏ bị vỡ đòn.
Mở mỏ cho gà chọi ở lần đầu tiên, anh em không nên để chúng thi đấu nhiều. Cụ thể, chỉ để cuộc đấu diễn ra với thời gian khoảng từ 1 đến 3 hồ, mỗi hồ kéo dài khoảng 5 phút. Đây là khoảng thời gian hợp lý để sư kê có thể đánh giá được năng lực của gà chọi tơ, đồng thời không khiến chúng bị ảnh hưởng. Gà chọi tơ cần phải có khởi đầu nhẹ nhàng. Bởi giai đoạn này chúng vừa thiếu cả về kinh nghiệm, thiếu trọng lượng và thiếu cả về thể lực.
Để có thể giúp gà chọi trở nên khỏe mạnh hơn thì cần phải có chế độ chăm sóc phù hợp sau khi mở mỏ. Bên cạnh đó, điều này cũng sẽ giúp chúng hạn chế được tình trạng bị bệnh mốc hay hen CRD.
Cụ thể, sau khi thực hiện mở mỏ cho gà chọi xong, bạn cần tiến hành tắm rửa cho chúng sạch sẽ. Sau đó cho ra phơi nắng để làm khô phần lông. Đặc biệt, sư kê cũng tuyệt đối không được quên vỗ dãi để phòng ngừa bệnh hen khẹc cho gà.
Thời gian thích hợp để mở mỏ cho gà chọi tơ chính là khi chúng đã được khoảng 8 đến 9 tháng tuổi. Đây là giai đoạn dáng vẻ bề ngoài của gà đã gần như phát triển một cách hoàn thiện. Không chỉ vậy, chúng cũng đã trải qua quá trình thay xong lông bên ngoài.
Tuy nhiên, sư kê cũng cần lưu ý không thực hiện khai mỏ cho gà chọi quá sớm cũng như quá muộn. Bởi nó sẽ khiến cho gà chọi bị ảnh hưởng rất nhiều. Cụ thể nếu quá sớm thì nguy cơ cao là sẽ bị vỡ đòn, còn quá muộn thì ưu thế về luyện tập cũng như sự sung sức sẽ bị mất đi.
Gà chọi tơ chỉ nên duy trì mở mỏ khoảng từ 1 đến 3 lần là đủ. Ở những lần tiếp theo, sư kê có thể tùy thuộc vào độ tuổi và thể trạng của gà để tiến hành vần đòn hoặc vần hơi. Số lần vần hơi, vần đòn sẽ càng ít đi khi gà chọi có thể chất càng yếu và càng tơ.
Xem thêm: Gà bị nấm chân – Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị
Sau khi đã tiến hành mở mỏ cho gà chọi, bạn cần phải xây dựng cho chúng kế hoạch tập luyện vần đòn, vần hơi phù hợp với thể trạng. Thông thường, những sư kê chuyên nghiệp sẽ áp dụng theo chế độ như sau:
Như vậy, thông qua nội dung bài viết, daga.win đã bật mí những kiến thức liên quan đến mở mỏ cho gà chọi. Mong rằng anh em sau khi tham khảo đã có thêm cho bản thân nhiều kinh nghiệm hữu ích và áp dụng một cách thành công nhất.
Bài viết liên quan
Bệnh thủy đậu ở gà đá – Nguyên nhân, cách điều trị triệt để
Bệnh thủy đậu ở gà đá được biết đến là một trong những bệnh lý gây tỷ lệ tử...
Gà ăn không tiêu – Hướng dẫn điều trị và chăm sóc
Gà ăn không tiêu là một trong những bệnh lý thường gặp của gia cầm chính vì thế khi...
Cách chữa gà bị thương hàn – Những kiến thức bạn nên biết
Cách chữa gà bị thương hàn thế nào cho hiệu quả là câu hỏi mà daga.win nhận được rất...
Gà bị nấm chân – Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị
Trong quá trình nuôi và huấn luyện thì gà bị nấm chân là tình trạng xảy ra vô cùng...
Hướng dẫn cách trị gà bị chói nước nhanh chóng
Nhiều sư kê sau khi nuôi gà đá thường tìm hiểu về phương pháp điều trị các bệnh lý...
Cách chữa lệch đuôi cho gà đá – Tại sao gà đá bị lệch đuôi?
Gà bị lệch đuôi là một tình trạng hiếm gặp, vì vậy mà không phải ai cũng biết cách...