Trị ké gà đá như thế nào hiệu quả là điều mà nhiều người hiện nay quan tâm. Bởi đây là một trong những bệnh lý nguy hiểm đối với chiến kê khi mắt phải nếu không được phát hiện và chữa trị kịp thời. Cùng trực tiếp đá gà tham khảo những thông tin sau đây để có thêm nhiều kiến thức hữu ích nhé!
Ké hay còn gọi là ké chậu, không phải là một trong những bệnh hiếm gặp ở gà nói chung và gà chọi nói riêng. Nguyên nhân dẫn đến bệnh lý này có thể là do chiến kê bị trầy xước, thiếu vitamin, bị dằm đâm vào da…
Ké được biết đến là bệnh lý nhiễm trùng chân và thường xuất hiện ở phần thịt lòng bàn chân. Vi khuẩn staphylococcus xâm nhập chính là nguyên nhân khiến cho vết thương bị nhiễm trùng khi chiến kê vô cùng tình trầy xước da.
Khi vết thương không lành kết hợp cùng với quá trình đi lại di chuyển của gà sẽ dẫn đến tình trạng áp xe. Nhìn từ bên ngoài, vết áp xe sẽ không có vấn đề gì đặc biệt. Tuy nhiên, chúng lại tạo thành ổ hoại tử ở sâu bên trong khiến cho gà đá khi đi lại sẽ cảm thấy đau đớn. Thời gian đầu, chiến kê sẽ di chuyển cà nhắc và lâu dần sẽ chỉ đi lại bằng một chân.
Gà đá khi bị ké chậu sẽ khiến cho quá trình đi lại khó khăn do củ bàn chân bị sưng phồng. Từ đó dẫn đến khả năng chiến đấu giảm sút khi thi đấu. Thế nên, sư kê trong quá trình nuôi cần kịp thời phát hiện để điều trị ké gà một cách hiệu quả nhất.
Khi chiến kê bị mắc ké gà thì sẽ xuất hiện cục lớn trên cơ thể. Những cục lớn này thường sẽ nằm ở lớp cơ hoặc lớp dưới da. Chúng không phải là tình trạng sưng bầm ở gà đá thông thường do va đập gây nên. Những cục lớn này sẽ khiến cho chiến kê gặp rất nhiều bất tiện trong quá trình sinh hoạt, tập luyện và thi đấu.
Ké chậu gà đá thường sẽ xuất hiện ở mặt, cổ, đầu, lườn, bàn chân hoặc những vị trí dễ nhìn thấy khác. Tuy nhiên, dù là ở khu vực nào thì nó cũng đều gây ảnh hưởng nghiệm trọng nếu không được kịp thời phát hiện, Tùy thuộc vào tình trạng của bệnh lý cũng mà sư kê sẽ có thể áp dụng những cách trị ké gà đá khác nhau.
Hiện nay, khi phát hiện gà mắc ké chậu, anh em có thể áp dụng nhiều phương pháp chữa bệnh cho gà khác nhau. Tương ứng với mỗi cách cũng sẽ là những ưu và nhược điểm riêng nên bạn cần tìm hiểu cho thật kỹ trước khi áp dụng. Sau đây là một số cách trị bệnh ké gà hiệu quả nhất, bạn có thể tham khảo để áp dụng:
Vôi và mật ong theo kinh nghiệm dân gian chính là cách chữa trị ké gà hiệu quả. Với phương pháp này, bạn chỉ cần trộn mật ong và vôi với tỷ lệ 1:1. Vôi sử dụng là loại dùng để ăn trầu.
Sau khi trộn, bạn hãy sử dụng hỗn hợp để bôi vào vết ké chậu gà khi đã bóc bỏ lớp vảy bên ngoài. Thực hiện liên tục như vậy trong thời gian khoảng từ 7 đến 10 ngày là sẽ khỏi hoàn toàn. Bởi trong vôi có chứa nhiều hoạt chất diệt khuẩn và ăn mòn phần bị viêm.
Rượu và muối cùng là những chất được sử dụng để điều trị ké gà đá vô cùng hiệu quả. Tuy nhiên, khi áp dụng cách này, anh em cần lựa chọn loại rượu đảm bảo chất lượng, có nồng độ cao để tác dụng sát trùng được tối ưu nhất.
Với cách này, anh em hay hòa tan muối với rượu, sau đó nhúng chân gà bị ké vào hỗn hợp trong thời gian khoảng 10 – 15 phút. Kiên trì thực hiện khoảng từ 10 đến 15 ngày, anh em sẽ thấy được hiệu quả rõ rệt nhất.
So với những phương pháp trị ké gà trên thì cách loại bỏ phần bị viêm để trị ké gà giúp đảm bảo hiệu quả hơn. Tuy nhiên, khi thực hiện anh em cần phải thật cẩn thận để tránh tình trạng chiến kê bị nhiễm trùng nặng hơn.
Với cách này, bạn hãy tiến hành sát trùng toàn bộ dụng cụ cũng như chân gà trước khi bắt đầu. Khi đã khử trùng sạch sẽ, anh em hãy sử dụng dao lam nhẹ nhàng cắt bỏ phần áp xe ké để loại bỏ ổ viêm bên trong. Sau đó vệ sinh vết thương bằng nước nuối sinh lý. Cuối cùng bôi thuốc mỡ tra mắt vào vết thường và băng bó lại là hoàn tất. Sau đó mỗi ngày anh em cần tiến hành thay băng và vệ sinh vết thương mỗi ngày đến khi lành lại hẳn.
Ngoài ra, để tránh tình trạng chiến kê bị nhiễm trùng, sư kê nên sử dụng kết hợp thêm với những loại thuốc kháng sinh, thuốc chống viêm. Chẳng hạn như Alpha choay, Doxycyclin hoặc Enrofloxacin với thời gian khoảng từ 3 đến 5 ngày.
Không chỉ đợi đến khi bị thì mới bắt đầu điều trị ké gà đá mà anh em trong quá trình nuôi cũng cần phải có quá trình phòng ngừa sao cho phù hợp. Có như vậy, mới tránh được tình trạng không phát hiện bệnh kịp thời hay bị biến chứng nguy hiểm ở vật nuôi.
Xem thêm: Điểm danh 3 loại thuốc đá gà bịp khiến gà không đá được
Hiện nay, cách phòng ngừa hiệu quả nhất chính là bổ sung chất dinh dưỡng cần thiết trong chế độ ăn uống. Đồng thời vệ sinh chuồng trại, môi trường nuôi gà đá sạch sẽ và thường xuyên để loại bỏ các mầm mống, vi khuẩn gây bệnh. Đặc biệt, trong quá trình nuôi, sư kê cần phải tiến hành tiêm vaccine phòng bệnh định kỳ và đầy đủ để. Có như vậy gà đá mới được cải thiện sức khỏe và tăng cường hệ miễn dịch để có thể ngăn ngừa và chống loại bệnh tật một cách hiệu quả.
Nội dung bài viết của daga.win chính là những thông tin liên quan đến bệnh ké chậu gà. Hy vọng anh em qua đó đã có thể nắm được những nguyên nhân gây nên, dấu hiệu nhận biết và cách điều trị ké gà đá. Từ đó giúp phát hiện kịp thời, chữa trị hiệu quả cũng như phòng ngừa bệnh tốt nhất để không gặp phải những biến chứng gây nguy hiểm đến sức khỏe và khả năng chiến đấu của gà chọi.
Bài viết liên quan
Bệnh giun kim ở gà đá – Dấu hiệu – Triệu chứng – Cách trị
Bệnh giun kim ở gà đá thường gây ra các hiện tượng rất nguy hiểm, thậm chí có thể...
Điểm danh 3 loại thuốc đá gà bịp khiến gà không đá được
Bên cạnh thuốc tăng bo tăng lực thì thuốc đá gà bịp cũng được không ít người sử dụng....
Gà bị nấm chân – Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị
Trong quá trình nuôi và huấn luyện thì gà bị nấm chân là tình trạng xảy ra vô cùng...
Cách chữa gà bị đá mù mắt đơn giản, hiệu quả nhất
Cần ngay lập tức áp dụng cách chữa gà bị đá mù mắt để chữa trị kịp thời cho...
Cách chữa gà bị thương hàn – Những kiến thức bạn nên biết
Cách chữa gà bị thương hàn thế nào cho hiệu quả là câu hỏi mà daga.win nhận được rất...
2 cách trị gà đá bị khò khè hiệu quả các sư kê cần biết
Cách trị gà đá bị khò khè không quá khó khăn, anh em có thể tự tìm hiểu để...