Đăng ký đá gà Đăng nhập

Một số phương pháp chữa bệnh hen ở gà chọi hiệu quả

Trần Mỹ Khánh Linh Lần cập nhật cuối: Tháng hai 11, 2023

Phương pháp chữa bệnh hen ở gà chọi nào là hiệu quả nhất hiện nay? Câu hỏi này được không ít sư kê quan tâm và đặt ra hiện nay. Bởi hen là bệnh lý rất phổ biến và khiến gà chọi có nhiều biến chứng nguy hiểm. Cùng đá gà trực tuyến tham khảo thông tin bài viết sau để có đáp án nhé!

Nguyên nhân gà đá bị hen

Để có thể có được cách chữa bệnh hen ở gà chọi hiệu quả, anh em cần nắm được những nguyên nhân gây nên. Theo đó, hen là bệnh lý được gây ra bởi vi khuẩn Mycoplasma. Tuy nhiên, thể trạng bệnh sẽ tiến triển theo chiều hướng nhẹ hay nặng sẽ còn tùy thuộc vào rất nhiều yếu tố về phương pháp quản lý, điều kiện vệ sinh môi trường chăm sóc. Cụ thể như: 

  • Thay đổi khí hậu như: Độ thông thoáng kém, độ ẩm cao, gió rét, quá nóng cũng tạo điều kiện thuận lợi để bệnh phát sinh. 
  • Gà không được hoặc được vỗ hen nhưng không kỹ sau khi vần hay đi đá về. 
  • Trong môi trường chuồng nuôi có mật độ vi khuẩn Mycoplasma cao. 
  • Gà chọi có sức đề kháng kém. 
  • Các loại vi khuẩn kế phát có mật độ cao.
Để chữa bệnh hen ở gà chọi hiệu quả, anh em cần nắm được nguyên nhân gây nên
Để chữa bệnh hen ở gà chọi hiệu quả, anh em cần nắm được nguyên nhân gây nên

Dấu hiệu thường gặp khi gà đá bị hen

Chữa bệnh hen ở gà chọi sẽ không khó nếu bệnh được phát hiện kịp thời. Sau đây là một số triệu chứng phổ biến ở gà đá khi bị hen, anh em hãy tham khảo để nắm được: 

  • Gà có hiện tượng khó thở, sổ mũi, ho nhẹ, đột nhiên mắc mặt sau trở nặng do kèm theo bệnh E.Coli, viêm phế quản truyền nhiễm hoặc những bệnh lý có thể khiến gà tử vong. 
  • Mặt, mặt gà chọi có bọt, bị sưng hoặc có thể dẫn đến mù lòa bởi viêm loét tuyến nước mắt. 
  • Gà đá xuất hiện từng cơn ngạt thở, há mồm để thở kèm theo những tiếng rút mạnh, tím tái trong cơn ngạt thở, cần phải rướn cao cổ khi hít thở, có bọt khí trong cổ họng và có tiếng đờm trong cơn rít thở.
Chữa bệnh hen ở gà chọi sẽ không khó nếu bệnh được phát hiện kịp thời
Chữa bệnh hen ở gà chọi sẽ không khó nếu bệnh được phát hiện kịp thời

Cách chữa bệnh hen ở gà chọi hiệu quả

Hiện nay, có rất nhiều phương pháp được áp dụng để điều trị bệnh hen cho gà đá. Sau đây là một số cách chữa bệnh hen ở gà chọi được nhiều người đánh giá cao về hiệu quả nhất: 

Xem thêm: Mở mỏ cho gà chọi và những điều sư kê cần phải nắm rõ

Chữa hen cho gà chọi bằng lá trầu không

Với phương pháp này, anh em chỉ cần dùng lá trầu không, rửa sạch sau đó giã nát cùng với muối hạt. Cuối cùng sử dụng hỗn hợp đó để cho vào miệng gà mỗi ngày khoảng khoảng 2 – 3 lần. Thực hiện như vậy liên tục khoảng 7 ngày là bạn sẽ thấy bệnh tình giảm thiểu một cách rõ rệt. Tuy nhiên, kết hợp với đó là bạn phải cho gà ở nơi khô ráo, ấm áp và không bị gió lùa khi trời lạnh. 

Dùng tỏi chữa hen cho gà chọi

Tỏi được biết đến là một vị thuốc trong đông y có khả năng làm ấm cơ thể, phòng ngừa bệnh tật, tăng sức đề kháng rất tốt. Tuy nhiên, khi sử dụng tỏi để chữa bệnh hen ở gà chọi, sư kê cần phải có liều lượng và cách dùng chuân thì mới đảm bảo hiệu quả. Cụ thể như sau:

  • Ở thể nhẹ: Bạn hãy giã nát 1 nhánh tỏi sau đó cho gà ăn với tần suất khoảng 2 đến 3 ngày một lần. Ngoài ra, anh em cũng có thể pha hỗn hợp gồm 1 nhánh tỏi giã nhuyễn cùng 1 lít nước để cho gà uống mỗi ngày 2 lần. 
  • Ở thể nặng: Khi bệnh hen ở gà chọi đã nặng, bạn cần cho chúng ăn uống theo chế độ thêm đồ tươi như thịt bò, thịt lợn và hạn chế các chất tanh. Sau đó kết hợp sử dụng nước ấm hoặc rượu pha cùng 1 nhánh tỏi giã nhuyễn cho gà uống mỗi ngày. 
Cách chữa bệnh hen ở gà chọi nào được nhiều người đánh giá cao về hiệu quả
Cách chữa bệnh hen ở gà chọi nào được nhiều người đánh giá cao về hiệu quả

Chữa hen bằng thuốc thú y

Bên cạnh các cách chữa bệnh hen ở gà chọi theo dân gian thì sư kê cũng có thể dùng các loại thuốc đặc trị của thú y. Cách sử dụng cụ thể như sau: 

Thuốc kháng sinh chữa bệnh hen ở gà chọi

Các loại thuốc kháng sinh chữa bệnh cho gà có thể sử dụng là: 

  • Dùng TYLOGUARD liên tục trong thời gian là 5 ngày với liều lượng 1g/10kg thể trọng gà tương đương 1g/2 lít nước.
  • Kết hợp DOXYCLINE 150 liên tục trong thời gian là 5 ngày với liều lượng 10mg/kg trọng lượng gà.
  • Hoặc MOXCOLIS liên tục trong thời gian là 5 ngày với liều lượng 1g/10kg thể trọng gà tương đương 1g/2 lít nước.
  • Hoặc AMOXY 50 liên tục trong thời gian là 5 ngày với liều lượng 1g/25kg thể trọng gà tương đương 1g/5 lít nước.
  • Hoặc NEXYMIX liên tục trong thời gian là 5 ngày với liều lượng 1g/10kg thể trọng gà tương đương 1g/2 lít nước.

Vitamin, men tiêu hóa và điện giải

Song song cùng với các loại thuốc kháng sinh, sư kê cũng cần bổ sung cho gà chọi các loại men tiêu hóa, điện giải và vitamin là: 

  • Dùng UNISOL 500 hoặc AMILYTE hoặc VITROLYTE với liều lượng từ 1 đến 2g/lít nước uống trong suốt quá trình điều trị để bổ sung vitamin, tăng lực, giải độc, chống xuất huyết cho gà chọi.
  • Dùng LIVERCIN hoặc SORAMIN với liều lượng từ 1 đến 2ml/lít nước uống trong suốt quá trình điều trị để tăng chức năng gan thận và giải độc.
  • Dùng ZYMEPRO với liều lượng 1g/1 lít nước cho uống hoặc PERFECTZYME với liều lượng 100g/50kg thức ăn trong suốt quá trình điều trị để tăng quá trình chuyển chất. 
Dùng các loại thuốc đặc trị của thú y để chữa bệnh hen ở gà chọi
Dùng các loại thuốc đặc trị của thú y để chữa bệnh hen ở gà chọi

Cách phòng bệnh tránh để gà đá bị hen

Để có thể phòng ngừa bệnh hen ở gà chọi, sư kê cần nuôi gà ở môi trường thoáng mát. Đồng thời thường xuyên khử khuẩn, vệ sinh chuồng trại sạch sẽ bằng các loại thuốc diệt khuẩn, sát trùng. 

Gà chọi sau khi vần hoặc đi đá về cần phải được tắm rửa sạch sẽ, phơi nắng để khô lông. Đặc biệt là sư kê cần phải tiến hành vỗ hen chính xác và cẩn thận để phòng bệnh cho chiến kê một cách tốt nhất. 

Kết luận

Bài viết trên đây của daga.win chính là những thông tin chia sẻ về bệnh hen ở gà. Hy vọng anh em qua đó đã có thể nắm được những triệu chứng cũng như cách chữa bệnh hen ở gà chọi hiệu quả. Chúc bạn thành công!

Đá gà hiện nay được nhiều người ưa chuộng trên nền tảng đá gà trực tuyến khá nhiều, nếu bạn là người mới và chưa biết cách đặt cược hãy cùng Chuyên Gia Đá Gà Trần Mỹ Khánh Linh của chúng tôi tìm hiểu nhé.

Bài viết liên quan

Gà đá bị đỏ mắt – Nguyên nhân và cách điều trị

Gà đá bị đỏ mắt – Nguyên nhân và cách điều trị

Gà đá bị đỏ mắt là một chứng bệnh hay gặp ở gà. Căn bệnh này có thể khiến...

Điểm danh 3 loại thuốc đá gà bịp khiến gà không đá được

Điểm danh 3 loại thuốc đá gà bịp khiến gà không đá được

Bên cạnh thuốc tăng bo tăng lực thì thuốc đá gà bịp cũng được không ít người sử dụng....

Hướng dẫn cách trị gà bị Lỏn Lẻn dứt điểm hiệu quả 

Hướng dẫn cách trị gà bị Lỏn Lẻn dứt điểm hiệu quả 

Cách trị gà bị lỏn lẻn như thế nào là vấn đề đang được rất nhiều người nuôi gà...

Điểm danh các bệnh khiến gà bị mù mắt nguy hiểm nhất

Điểm danh các bệnh khiến gà bị mù mắt nguy hiểm nhất

Tìm hiểu về các bệnh khiến gà bị mù mắt là điều rất cần thiết đối với sư kê...

Cách điều trị gà đá bị lác cho chiến kê luôn khỏe mạnh

Cách điều trị gà đá bị lác cho chiến kê luôn khỏe mạnh

Cách điều trị gà đá bị lác là kỹ năng khá quan trọng cược thủ cần biết. Do đây...

Đá gà bị té gió – Chia sẻ nguyên nhân và cách xử lý bệnh 

Đá gà bị té gió – Chia sẻ nguyên nhân và cách xử lý bệnh 

Đá gà bị té gió đang là nỗi lo ngại của anh em cược thủ và sư kê. Căn...